Tuesday, December 29, 2009
why is there so much meat in my phở?
One of the things I learned early on was the precise ratio of meat to noodle necessary so that there was enough meat for each mouthful, but never too much left over at the end. But for the last few months, no matter which of my favorite local shops I go to, there's always meat left in the bottom of the bowl. There it sits, bereft of noodles, only a few slivers of spring onion to keep it company.
This intrigues me. We all know that inflation has been hitting Vietnam hard over the last two years, and the rising price of phở has been one of the clearest indicators. But at the same time, it would seem that consumer expectations are rising too, and that phở shops are competing on perceived value. Particularly given that I've been noticing increased amounts of meat in my phở over the last six months while the price has remained constant, I'm wondering if this isn't in some sense the local equivalent of the McDonald's Super Value Menu: increased "value" to keep customers coming back despite the economic downturn. If I were an economist, I'm guessing I could find something extremely profound in all of this. But as it is, I guess I'll just keep ending up with leftover meat in the bottom of my bowl of phở every morning.
Tuesday, December 22, 2009
encapsulation
Saturday, December 19, 2009
Quan điểm thứ ba của một người Canada về cải cách giáo dục ở bậc đại học tại Việt Nam
Vấn đề giáo dục ở bậc đại học là một vấn đề đang rất bức xúc ở Việt
Trước hết tôi xin tự giới thiệu với các bạn, tôi là một học giả sử học người
Trong công việc của mình, tôi đã có cơ hội hợp tác và làm việc với nhiều trường ĐH, học viện, và giảng viên tại VN. Và đặc biệt hơn, tôi đã giảng dạy nhiều SV người Việt trong một lớp học đặc biệt cho SV VN và SV Mỹ. Qua đó, tôi nhận thấy rằng các SV VN không hề thua kém các SV quốc tế. Hàng năm, trong lớp học của tôi, các SV VN hoàn toàn có thể cạnh tranh được với những SV Mỹ đến từ các trường ĐH nổi tiếng như ĐH
Theo quan điểm của Đại sứ quán Hoa Kỳ, toàn bộ hệ thống giáo dục VN tại tất cả các bậc học đều rất kém, không có cách nào để cải thiện được từ bên trong. Chỉ có một cách duy nhất để giải quyết vấn đề này là thành lập một “
Nhưng liệu có phải như vậy không? Và những người viết nên báo cáo đó có dẫn chứng nào cho thấy rằng một “
Thứ hai, có phải đất nước ta thật sự cần một trường ĐH nghiên cứu đạt chất lượng quốc tế (“world-class research university”)? Để thành lập và duy trì một trường ĐH nghiên cứu sẽ rất tốn kém. Một bằng chứng rất thuyết phục là trường ĐH nổi tiếng Harvard. Harvard chỉ là ĐH Harvard vì nó có rất nhiều tiền, không chỉ từ nguồn học phí cao mà quan trọng hơn là có lợi nhuận từ một quỹ đầu tư lớn nhất trên thế giới mà trường đó sở hữu (xem trên trang web: http://www.thebigmoney.com/articles/diploma-mill/2009/01/27/losing-harvards-billions). Thử hỏi rằng, trường ĐH nghiên cứu này có thể có được một quỹ đầu tư có giá trị hơn 30 tỷ đôla không? Nếu không thì hàng năm chính phủ VN sẽ phải đầu tư một số lượng lớn tiền vào đó.
Thứ ba, đến khi tốt nghiệp, những nghiên cứu sinh của American-style university này sẽ làm gì và làm ở đâu? Lấy ví dụ của tập đoàn Intel (vì ai cũng lấy ví dụ này nhưng rất ít người sử dụng nó cho mục đích khách quan): tại VN, tập đoàn Intel chỉ có hai hoạt động chính là sản xuất và bán hàng, không có hoạt động nghiên cứu và phát triển. Và để làm việc tại Intel hay những tập đoàn đa quốc gia khác, trong thực tế thì bạn chỉ cần một chứng chỉ từ một trường cao đẳng hoặc một trong những cơ sở đào tạo nghề đang mọc ra như nấm. Thế thì việc thành lập một “world-class” “American-style” “research university” là một cách vô cùng tốn kém để đáp ứng một nhu cầu mà nền kinh tế VN trên thực tế không có. Và trong trường hợp nếu VN cần một số lượng nhỏ nghiên cứu sinh bậc cao thì cách đỡ tốn kém và hiệu quả hơn sẽ là cử họ đi đào tạo tại nước ngoài.
Thế phải hỏi American-style university này sẽ đáp ứng nhu cầu của những ai? Một là Mỹ. Hai “chuyên gia” Mỹ (không rõ hai ông ấy là chuyên gia về lĩnh vực gì) đã tư vấn nhóm liên kết các học giả VN và Hoa Kỳ, viết một cách rất “thẳng thắn,” “Việt
Nhưng một American-style university cũng đáp ứng được một phần nhu cầu chính trị của Việt
Không. Ngoài những chuyên gia người Mỹ, không ai tin vào phép thuật cả. Ai cũng biết rằng để giải quyết các vấn đề giáo dục tại VN, phải cần nhiều thời gian và nỗ lực, và phải cần cải cách cả hệ thống giáo dục từ cấp một đến bậc ĐH. Từ ngày đầu một HS bước vào trường, HS này sẽ đối mặt với ba vấn đề rất lớn: một là vấn đề về nội dung không có tính thực tế của các môn học; hai là phương pháp dạy và học tập trung vào học gạo và mục đích chỉ là chuẩn bị cho các kỳ thi; ba là tệ tham nhũng trong giáo dục. Để giải quyết những vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo phải cho phép các trường được tự do hơn về nội dung và phương pháp dạy và học, đồng thời phải kiểm soát chặt chẽ hơn tình trạng tham nhũng ở các trường. Và trên tất cả, để có kết quả giáo dục tốt, chúng ta cần những giáo viên giỏi và thực sự tâm huyết, đào tạo họ thực tốt, và có một chế độ đãi ngộ thích đáng. Nếu lương của giáo viên chưa đủ để đảm bảo cuộc sống của họ, thì làm sao nghề giáo có thể thu hút những người giỏi, năng động có khả năng đào tạo những tương lai của đất nước ta? Thầy nào trò đấy.
Để có một tương lai tốt đẹp hơn, Việt
Saturday, December 5, 2009
a day without horns
Tuesday, October 6, 2009
neoliberalism is alive and well... in Vietam
development's not all bad (maybe)
leading by example
Friday, September 11, 2009
Signs of the times: RIP, Cafe Lâm
Wednesday, September 9, 2009
Signs of the times: 96 Tuệ Tĩnh
Tuesday, September 8, 2009
Food and Joy
The first thing I thought of when I saw the sign was "Arbeit macht Frei," the sign that hung above the Nazi concentration camps. Because just as work did not bring freedom to the camps' inmates, I don't get the feeling The Food at The Garden is going to be brining a lot of joy to anyone except perhaps the development's investors.
Once you cross the demarcation zone that separates the two modes of existence, of course, the real Vietnamese world comes back with a vengeance: stalls selling pho, bun, mien, and all the other foods you need in a normal day; motorbike washers; haircutters; cafes; and thank god, a bia hoi. My question is whether the inmates of The Manor (are those guards keeping people out or keeping people in?) are so thoroughly indoctrinated that they don't realize how artificial and empty their little bubble is? Can they really exist on a continual diet of processed, pre-packaged food, supplemented with a daily dose of KFC to keep things balanced? Or do they sometimes sneak out when the guards aren't looking, and escape at least temporarily to the real world? Do they actually, dare I say it, resist this totalizing vision of an ideal existence?
Or was ol' Blue Eyes, and the managers of The Garden, right all along?
I've got you under my skin. I've got you deep in the heart of me.
So deep in my heart that you're really a part of me.
I've got you under my skin.
I'd tried so not to give in.
I said to myself: this affair never will go so well.
But why should I try to resist when, baby, I know so well...
I've got you under my skin.
Yup, we're screwed.